Các bạn sẽ thấy rất lạ nếu trong blog Ngọc Thô lại tồn tại 1 bài viết về phim ảnh. Đây là blog thơ văn mà. Tuy nói là phim, nhưng có rất nhiều thứ đáng để cho ta học hỏi. Mình nhớ có 1 câu nói rất hay của 1 triết gia Hi Lạp: "Sức phán đoán không mạnh, học vấn cao mấy cũng vô dụng". Còn bên Phương Đông thì có 1 chuyện hồ ly sợ hồ. Từ đó ngẫm thấy việc độc tâm và phán đoán thật là vô cùng quan trọng.
Sau đây là bài viết được trích ra từ các tập phim TVB. Tư liệu dựa trên kênh SCTV 9.
Dựa theo nghiên cứu, khi một người bước vào môi trường xa lạ, vì muốn tìm cảm giác an toàn họ sẽ dựa vào tường. Văn hóa nhân loại Mỹ từng nói: - Giữa con người với nhau có 4 loại khoảng cách không gian, + Dạng thứ I: Khoảng cách công cộng, có thể cách đến 360cm + Dạng thứ II: Khoảng cách xã giao: 120cm – 360cm + Dạng thứ III: khoảng cách cá nhân: 45cm -120cm, giống như đưa tay chạm vào đối phương vậy. + Dạng thứ IV: Khoảng cách thân mật: 45cm đến khoảng cách bằng 0, đó là người thân, bạn bè rất thân, tình nhân và vợ chồng. Trừ khi quan hệ giữa 2 người rất thân mật, nếu không, khi một người xa lạ xâm phạm khoảng cách thân mật của mình, mình sẽ có cảm giác đối đầu và bị xâm phạm. ...
Mỗi khi nói xong một câu, không để tâm mà dùng tay sờ vào cái miệng, đó là biểu hiện che giấu sự thật.
- Chéo chân, động tác này thể hiện sự bất an
- Khi người con nghe cha chịu hết tội, đã nhắm mắt lại, dùng tay kê vào trán. Động tác này biểu hiện sự xấu hổ.
- Dựa theo kết quả y học, phía dười cằm và phía trên cổ họng của con người có rất nhiều dây thần kinh. Sờ vào đây có thể giảm huyết áp xuống, giảm bớt nhịp tim khiến con người bình tĩnh lại. Một khi con người căng thẳng hay có áp lực thì sẽ không ngừng sờ vào cổ để trấn an mình.
- Đôi chân móc vào chân ghế là vì cậu ta phải chịu áp lực rất cao muốn che giấu thân thể của mình, kéo khoảng cách xa với kẻ thù.
- Lúc cười hai môi ngậm lại, nụ cười này trong tâm lý học gọi là cười độc ác, cũng tức là nụ cười đang mang theo cơn phẫn nộ.
- Nếu con người nói ra sự thật, thì ánh mắt và hướng ngón tay chỉ phải nhất trí, nếu ngược lại là người đó đang che giấu sự thật.
Còn hình này có ý nghĩa gì?
Sau đây là bài viết được trích ra từ các tập phim TVB. Tư liệu dựa trên kênh SCTV 9.
Dựa theo nghiên cứu, khi một người bước vào môi trường xa lạ, vì muốn tìm cảm giác an toàn họ sẽ dựa vào tường. Văn hóa nhân loại Mỹ từng nói: - Giữa con người với nhau có 4 loại khoảng cách không gian, + Dạng thứ I: Khoảng cách công cộng, có thể cách đến 360cm + Dạng thứ II: Khoảng cách xã giao: 120cm – 360cm + Dạng thứ III: khoảng cách cá nhân: 45cm -120cm, giống như đưa tay chạm vào đối phương vậy. + Dạng thứ IV: Khoảng cách thân mật: 45cm đến khoảng cách bằng 0, đó là người thân, bạn bè rất thân, tình nhân và vợ chồng. Trừ khi quan hệ giữa 2 người rất thân mật, nếu không, khi một người xa lạ xâm phạm khoảng cách thân mật của mình, mình sẽ có cảm giác đối đầu và bị xâm phạm. ...
Mỗi khi nói xong một câu, không để tâm mà dùng tay sờ vào cái miệng, đó là biểu hiện che giấu sự thật.
- Chéo chân, động tác này thể hiện sự bất an
- Khi người con nghe cha chịu hết tội, đã nhắm mắt lại, dùng tay kê vào trán. Động tác này biểu hiện sự xấu hổ.
- Dựa theo kết quả y học, phía dười cằm và phía trên cổ họng của con người có rất nhiều dây thần kinh. Sờ vào đây có thể giảm huyết áp xuống, giảm bớt nhịp tim khiến con người bình tĩnh lại. Một khi con người căng thẳng hay có áp lực thì sẽ không ngừng sờ vào cổ để trấn an mình.
- Đôi chân móc vào chân ghế là vì cậu ta phải chịu áp lực rất cao muốn che giấu thân thể của mình, kéo khoảng cách xa với kẻ thù.
- Lúc cười hai môi ngậm lại, nụ cười này trong tâm lý học gọi là cười độc ác, cũng tức là nụ cười đang mang theo cơn phẫn nộ.
- Nếu con người nói ra sự thật, thì ánh mắt và hướng ngón tay chỉ phải nhất trí, nếu ngược lại là người đó đang che giấu sự thật.
Còn hình này có ý nghĩa gì?
https://fb.watch/gf3YXJExwk/
Trả lờiXóa